Hiệu quả công tác tư vấn giáo dục sức khỏe cho người bệnh thận mạn điều trị nội trú tại bệnh viện Hoàn Mỹ sài gòn năm 2022

##plugins.themes.academic_pro.article.main##

Nguyễn Văn Toàn

Tóm tắt

Bệnh thận mạn (BTM) Bệnh thận mạn tính hiện nay đang là gánh nặng sức khỏe toàn cầu với chi phí kinh tế cao đối với các hệ thống y tế


Những người bị CKD và những người có nguy cơ mắc CKD có thể thực hiện các bước để bảo vệ thận của họ với sự giúp đỡ của các nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe


Tại Việt Nam, hiện có khoảng 0,012% dân số mắc bệnh thận mạn tính giai đoạn cuối [10].


Tại bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn, bệnh thận mạn cũng nằm trong số các bệnh được thống kê trong mô hình bệnh tật của bệnh viện năm 2021


Qua các nghiên cứu cho thấy, việc hiểu biết kiến thức và thực hành đúng về bệnh đóng vai trò quan trọng để hạn chế biến chứng, tiến triển xấu và giảm gánh nặng về tài chính cho người bệnh.


 

##plugins.themes.academic_pro.article.details##

Cách trích dẫn
1.
Nguyễn T. Hiệu quả công tác tư vấn giáo dục sức khỏe cho người bệnh thận mạn điều trị nội trú tại bệnh viện Hoàn Mỹ sài gòn năm 2022. HNKH [Internet]. 15 Tháng Mười-Một 2022 [cited 23 Tháng Ba 2023];1(1). Available at: https://khcnbvtd.com/index.php/hnkhbvtd/article/view/157

Tài liệu tham khảo

  1. Bộ Y Tế (2015)., Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh về thận - tiết niệu, Ban hành kèm theo Quyết định số 3931/QĐ-BYT ngày 21/9/2015 của Bộ trưởng Bộ Y tế.
  2. Phòng Điều dưỡng tập đoàn Y Khoa Hoàn Mỹ (2019), Tài liệu giáo dục sức khỏe người bệnh, quyết định số 07/2019/QĐ-HCM-ĐD.
  3. Phòng Điều dưỡng bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn (2019), Quy trình tư vấn giáo dục sức khỏe cho NB/NN (NUR012).
  4. Võ Tam (2009), suy thận mạn. Giáo trình nội khoa sau đại học bệnh thận–tiết niệu. 2009. 221-235.
  5. Hoàng Bùi Bảo, Lê Hữu Lợi (2011), “Nghiên cứu chất lượng sống ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối điều trị bảo tồn và thận nhân tạo”. Tạp chí y học Việt Nam, Hội nghị khoa học kỹ thuật mở rộng lần thứ XII, tr 125-130.
  6. Nguyễn Thị Thu Hiền và cộng sự (2020), “Chất lượng cuộc sống của người bệnh chạy thận nhân tạo chu kỳ sau giáo dục sức khỏe tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình năm 2020”. Tạp chí Khoa học Điều dưỡng (số 3/ 2020), tr. 65-76.
  7. Ngô Huy Hoàng, Lê Thị Hoa (2020), “Kết quả thực hành tự chăm sóc bàn chân của người bệnh đái tháo đường type 2 điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình sau can thiệp giáo dục sức khoẻ. Tạp chí Khoa học Điều dưỡng tập 3 (số 1/2020), tr. 59-67.
  8. Trần Thị Bích Hương và cộng sự (2022), “Xây dựng và ứng dụng bảng câu hỏi để khảo sát kiến thức bệnh thận mạn và kỹ năng bảo vệ thận ở sinh viên và học viên sau đại học, khoa y”. Tạp chí y học Thành phố Hồ Chí Minh tập 26 (số 1/ 2022), tr. 60-67.
  9. Dương Thị Ánh Nguyệt (2017). Tìm hiểu kiến thức về sự tuân thủ điều trị của bệnh nhân suy thận mạn ở khoa Nội-Thận của Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ năm 2017. Luận văn tốt nghiệp đại học.
  10. Võ Phụng, Võ Tam, Hoàng Bùi Bảo (2000), “Khảo sát sự biến đổi canxi, phospho trên bệnh nhân suy thận mạn ở bệnh viện trung ương Huế”. tập san khoa học, trường Đại học Y dược Huế tập 2 (năm 2000), tr. 104-108.
  11. Vũ Văn Thành, Lê Thị Liễu (2021), “Kiến thức và thực hành tự chăm sóc của người bệnh suy tim mạn sau giáo dục sức khỏe tại Bệnh viện Đa khoa Hợp Lực tỉnh Thanh Hóa”. Tạp chí Khoa học Điều dưỡng tập 4 (số 2/2021), tr. 56-66.
  12. Phạm Ngọc Trìu và cộng sự (2020), ” Nâng cao kiến thức về bệnh thận mạn của người bệnh tăng huyết áp đang điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Đa khoa huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình năm 2020”. Tạp chí Khoa học Điều dưỡng (số 3/ 2020), tr. 87-97.