Tỉ lệ nhiễm khuẩn vết mổ, chi phí điều trị và đặc điểm chăm sóc vết mổ sau phẫu thuật tại khoa ngoại tổng hợp bệnh viện nhi đồng 1

##plugins.themes.academic_pro.article.main##

Trần Thị Hồng Hương

Tóm tắt

Nhóm đối tượng NC là nam, có TS PT tăng tỉ lệ NKVM (p<0,05).


NKVM có tỉ lệ 5,6%; PT sạch, SN, nhiễm, bẩn tỉ lệ 6,5%, 8,8%, 3,2% và 11,1%.


Chi phí 8.454.439 VNĐ; Phân loại sạch, SN, N, bẩn 9.440.043-10.823.124-6.686.686-5.911.402 VNĐ; Sử dụng phương trình giúp dự báo 40-69% tổng phí theo số ngày nằm viện - phẫu thuật sạch, sạch nhiễm, nhiễm (p<0,05).


Ngưng thay băng trễ thì tắm trễ (p<0,05). Ngưng thay băng trễ, tắm trễ trên 9 ngày tăng tỉ lệ NKVM (p<0,05).

##plugins.themes.academic_pro.article.details##

Cách trích dẫn
1.
Trần H. Tỉ lệ nhiễm khuẩn vết mổ, chi phí điều trị và đặc điểm chăm sóc vết mổ sau phẫu thuật tại khoa ngoại tổng hợp bệnh viện nhi đồng 1. HNKH [Internet]. 15 Tháng Mười-Một 2022 [cited 23 Tháng Ba 2023];1(1). Available at: https://khcnbvtd.com/index.php/hnkhbvtd/article/view/160

Tài liệu tham khảo

  1. Aroub Alkaaki et al. (2018), “Surgical site infection following abdominal surgery: a prospective cohort study”, Can J Surg, Vol. 62, No. 2, April 2019, DOI:10.1503/cjs.004818
  2. Dani O Gonzalez et al. (2017), “Surgical site infection after stoma closure in children: outcomes and predictors”, PMID: 28032565, DOI: 10.1016/j.jss.2016.10.029
  3. Deverick J. et al. (2014), “Strategies to Prevent Surgical Site Infections in Acute Care Hospitals: 2014 Update”, Infection Control and Hospital Epidemiology.35(6). https://www.jstor.org/stable/10.1086/676022#metadata_info_tab_contents
  4. Dumville JC et al. (2016), “Dressings for the prevention of surgical site infection”,Cochrane Database Syst Rev. 12(CD003091)
  5. Heiko Sorg et al. (2017), “Skin Wound Healing: An Update on the Current Knowledge and Concepts”, Eur Surg Res 2017;58:81–94, https://doi.org/10.1159/000454919
  6. Hsieh PY et al. (2016), “Postoperative Showering for Clean and Clean-contaminated Wounds: A Prospective, Randomized Controlled Trial”, Pubmed. 263(5):931-6, https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/26655923
  7. Jamal M Merei (2004), “Pediatric clean surgical wounds: is dressing necessary?”, J Pediatr Surg 2004 Dec; 39(12):1871-3, doi: 10.1016/j.jpedsurg.2004.08.017.
  8. GlobalSurg Collaborative (2020), “Surgical site infection after gastrointestinal surgery in children: an international, multicentre, prospective cohort study”, doi: 10.1136/bmjgh-2020-003429
  9. Greysen et al. (2016), “Self-care after hospital discharge: Knowledge is not enough”, BMJ quality & safety 26(1):bmjqs-2015-005187, DOI: 10.1136/bmjqs-2015-005187
  10. Karolina Lisy (2014), “Early vs. Delayed Removal of Dressings Covering Surgical Wounds”, COCHRANE CORNER. A JN. August 2014.114(8)
  11. Nurhayati Nurhayati,Praneed Songwathana,Ratjai Vachprasit (2018), “Surgical patients’ experiences of readiness for hospital discharge and perceived quality of discharge teaching in acute care hospitals”, Journal of Clinical Nursing Volume 28, Issue 9-10 May 2019, 1728-1736, https://doi.org/10.1111/jocn.14764
  12. Taijuan Zhang , Fujie Zhang , Zongnan Chen , Xiuling Cheng (2020), “Comparison of early and delayed removal of dressing following primary closure of clean and contaminated surgical wounds: A systematic review and meta-analysis of randomized controlled trials”, Exp TherMed 2020 May, 19(5):3219-3226, doi: 10.3892/etm.2020.8591.
  13. Toon CD, Ramamoorthy R, Davidson BR, Gurusamy KS. (2013), “Early versus delayed dressing removal after primary closure of clean and clean-contaminated surgical wounds (Review) “, Cochrane Database of Systematic Reviews 2013, Issue 9. Art. No.: CD010259, DOI: 10.1002/14651858.CD010259.pub2.
  14. Vijayakumar C.1*, Prabhu R.1, Muthukrishnan V.2, Kalaiarasi R.3, Swetha T.4 (2018), “Early versus late dressing removal in clean and contaminated midline laparotomy wounds: a non-randomized pilot study”, International Surgery Journal Int Surg J. 2018 Sep;5(9):3051-3056, DOI: http://dx.doi.org/10.18203/2349-2902.isj20183722
  15. Zolot, Joan PA. (2016), “Showering Is Safe 48 Hours After Surgery with Some Wounds”, AJN The American Journal of Nursing. 116(4):16, https://journals.lww.com/ajnonline/Fulltext/2016/04000/Showering_Is_Safe_48_Hours_After_Surgery_with_Some.8.aspx
  16. Bệnh viện Nhi Đồng 1 (2020), “Phác đồ điều trị nhi khoa 2020”, Nhà xuất bản y học, 2020
  17. Bộ y tế (2012), “Hướng dẫn phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ”, Bộ y tế, Quyết định số 3671/QĐ-BYT ngày 27 tháng 9 năm 2012.
  18. Bùi Thị Thu Đông, Vũ Bá Toản, Chế Thị Nhật Lệ (2018), “Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn vết mổtại bệnh viện Phong - da liễu Trung ương Quy Hòanăm 2018”, Tạp Chí Y Học Lâm Sàng, 63/2020, DOI: 10.38103/jcmhch.2020.63.8
  19. Huỳnh Lê Hạ, Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng,Trần Gia Ân (2017), “Khảo sát tỷ lệ tuân thủ kháng sinh dự phòng quanh phẫuthuật tại bệnh viện Bình Dân sau thực hiện giám sát sửdụng kháng sinh”, http://bvbinhdan.com.vn/vnt_upload/news/BaoCaoKH/KHAO_SAT_TY_LE_TUAN_THU_KHANG_SINH_DU_PHONG_QUANH_PHAU_THUAT_TAI_BENH_VIEN_BINH_DAN_SAU_THUC_HIEN_GIAM_SAT_SU_DUNG_KHANG_SINH.pdf
  20. Huỳnh Thị Phương Anh (2020), “Hiệu quả của việc không sử dụng kháng sinh dự phòng trong phẫu thuật bệnh lý ống bẹn và nang mô mềm tại khoa điều trị trong ngày bệnh viện Nhi Đồng 1”
  21. Lâm Quốc Thắng, Phạm Văn Năng (2018), “Đánh giá kết quả điều trị viêm phúc mạc ruột thừa ở trẻ em bằng phẫu thuật nội soi”, Tạp chí y dược học Cần Thơ, http://www.ctump.edu.vn/DesktopModules/TAPCHI/Upload/Baiviet/20203249424_Bai%2019_Tap%20chi%20so%2015.pdf
  22. Lê Thị Hạnh, Lâm Việt Trung, Trịnh Công Thức, Trịnh Thị Khánh Hải, Phạm Nhật Tuấn, Nguyễn Đỗ Nguyên (2016), “Nhiễm khuẩn vết mổ và các yếu tố liên quan tại khoa Ngoại Tiêu hóa Bệnh viện Chợ Rẫy năm 2015”,http://www.yds.edu.vn/tcyh/?Content=ChiTietBai&idBai=14129
  23. Lê Thị Thu Hà (2019), “Tỉ lệ và các yếu tố liên quan của nhiễm khuẩn vết mổsau mổ lấy thai tại Bệnh viện Từ Dũ”, Y Học TP. Hồ Chí Minh, Phụ Bản Tập 23, Số 2, 2019.
  24. Nguyễn Đình Xướng, Nguyễn Thị Thu Hồng, Nguyễn Thị Kim Chi, Nguyễn Lan Phượng (2017), “Khảo sát tỉ lệ nhiễm khuẩn vết mổ và các yếu tố liên quantại khoa Ngoại thần kinh BV Nguyễn Tri Phương năm 2014 – 2016”, Y Học TP. Hồ Chí Minh, Phụ Bản Tập 21, Số 3, 2017.
  25. Nguyễn Thị Bích Ngọc, Nguyễn Hoàng, Trương Quang Trung (2020), “Đánh giá tình trạng nhiễm khuẩn vết mổ và một số yếu tố liên quan người bệnh phẫu thuật ống tiêu hóa tại bệnh viện Thanh Nhàn”, https://tapchiyhocvietnam.vn/index.php/vmj/article/view/1347
  26. Nguyễn Thị Lan Anh (2009), “Xác định các yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ trong hậu phẫu viêm ruột thừa ở trẻ em”, http://www.yds.edu.vn/tcyh/?Content=ChiTietBai&idBai=7679
  27. Nguyễn Văn Hoàn (2019), “Thực trạng nhiễm khuẩn vết mổ và quản lý các yếu tố nguy cơ trong phẫu thuật tại Bệnh viện Quân y 110 năm 2019”